Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2017

Thất bại tại Syria, IS sẽ ra tay tiếp theo ở đâu?

Hình ảnh
Omar Badreddin, chuyên gia về các nhóm cực đoan cho rằng những kẻ khủng bố bị đánh bại ở Syria và Iraq sẽ chuyển hướng tới Afghanistan, Trung và Bắc Phi. IS đã mất tất cả các địa bàn chiếm đóng trước đây[/caption] "Cần phải có những cuộc tấn công khủng bố gây tiếng vang ở Afghanistan để đạt được hai mục đích chính. Thứ nhất là để tuyên bố với thế giới rằng khủng bố vẫn sống và vẫn tiếp tục nguy hiểm. Thứ hai là đánh lạc hướng chú ý khỏi các cuộc tấn công khủng bố đang được chuẩn bị ở các nước xa xôi khác ". "Những kẻ khủng bố biết rằng ngày tận số của họ ở Syria và Iraq được xác định, vì vậy họ đang tìm kiếm lãnh địa mới để thiết lập cái gọi là quốc gia của họ. Họ đang xem xét Trung và Bắc Phi với tư cách bàn đạp quân sự trong tương lai. Những cuộc tấn công ở các khu vực khác là cần thiết để đánh lạc hướng chú ý ", chuyên gia về các nhóm cực đoan khẳng định. Omar Badreddin chỉ ra những yếu điểm của bọn khủng bố: "Chúng còn có rất ít thủ lĩnh cầm ...

10 “chiến pháp” giúp Nga nghiền nát kẻ địch trong chiến tranh

Hình ảnh
VietTimes -- Từ nhiều thế kỷ qua, phương thức tiến hành chiến tranh của Nga đều dựa vào số lượng. Cho dù kẻ địch có là Napoleon, Hitler hay NATO thì đều bị Nga đè bẹp bằng sức mạnh khủng khiếp của số đông binh lính, xe tăng, pháo binh và vũ khí hạt nhân. Siêu tăng Armata của Nga được xem là cách mạng về công nghệ[/caption] Theo National Interest, những ngày đó đã kết thúc. Phương thức tiến hành chiến tranh hiện đại của Nga dựa nhiều vào mưu kế và công nghệ. Nó cũng gần hơn với phương thức tiến hành chiến tranh của phương Tây, từng được người Đức và hiện nay là người Mỹ sử dụng. Theo một nghiên cứu mới được Viện nghiên cứu RAND của Mỹ công bố, “Mặc dù chịu ảnh hưởng rõ rệt của thời Xô viết, Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga đã phát triển đáng kể để thích nghi với thực tế mới mà các nhà lãnh đạo quốc phòng Nga đang phải đối mặt. Nga không còn giữ được lợi thế nhân lực to lớn so với những kẻ thù tiềm tàng, cũng như không thể trì hoãn địch bằng cách trao đổi không gian kéo dài thờ...

Thế giới 2017 nóng lạnh qua những sự kiện nổi bật

Hình ảnh
VietTimes -- Tổng thống Mỹ Donald thực hiện chính sách "nước Mỹ trên hết", bà Park Geun-hye bị luận tội, đảo chính ở Zimbabwe các vấn đề khủng bố, tình hình căng thẳng ở bán đảo Triều Tiên... đã gây chấn động quốc tế. Tổng thống Mỹ Donald Trump Chính sách “nước Mỹ trên hết” gây chấn động thế giới  Sau khi nhậm chức Tổng thống Mỹ ngày 20/1, ông Donald Trump giương cao ngọn cờ “nước Mỹ trên hết”. Sau khi nhậm chức không lâu, ông tuyên bố Mỹ rút khỏi Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đồng thời đến tháng 6 và tháng 10/2017 Mỹ tiếp tục lần lượt rút khỏi Hiệp định khí hậu Paris, Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc. Ông Donald Trump còn từ chối thừa nhận Thỏa thuận hạt nhân đã ký với Iran, nhiều lần yêu cầu đàm phán lại Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ, đồng thời chấm dứt tham gia tiến trình “Hiệp ước Di trú Toàn cầu” của Liên hợp quốc. Một loạt hành động “rút lui” của Mỹ đã tạo ra sự không chắc chắn nghiêm trọng đối với tương lai của ...

IS thảm bại Syria và Iraq, lửa chiến vẫn lăm le nuốt Trung Đông

Hình ảnh
VietTimes -- “Bài học rút ra từ cuộc chiến chống IS là khu vực Trung Đông không thể được xem như là một tập hợp của các quốc gia độc lập”, tiến sĩ Seth J. Frantzman khẳng định trên National Interest. Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan (ảnh: dailywire) Đối với liên minh chống IS do Mỹ lãnh đạo tại Iraq và Syria, từ khóa trong tháng 11 chính là từ "ổn định". Thuật ngữ này ngày càng được sử dụng để bao hàm các chiến dịch ở Syria và Iraq sau khi Raqqa được giải phóng khỏi tay IS hồi tháng 10 và đô thị cuối cùng mà IS chiếm đóng tại Iraq được giải phóng vào giữa tháng 11. "Chúng ta đang tiến vào giai đoạn ổn định", tuyên bố ngày 24/11 của Nhà Trắng nêu rõ, đề cập chi tiết các cuộc thảo luận của Tổng thống Donald Trump với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan. “Ổn định” nghĩa chính xác là gì phụ thuộc rất nhiều vào cách diễn giải của các nhà hoạch định chính sách ở Lầu Năm Góc, Bộ Ngoại giao, Nhà Trắng và các lãnh...

Biển Đông: Mỹ trước 4 chiến lược ‘cầm chân’ Trung Quốc

Hình ảnh
VietTimes -- Việc mất đi những lợi ích chiến lược tại Biển Đông sẽ gây ảnh hưởng tới vị thế của Mỹ trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Hiện tại, chính quyền của Tổng thống Donald Trump có 4 lựa chọn chiến lược trong khu vực: gây sức ép, ngăn chặn, bù đắp và hòa giải, Defense One phân tích. Chiến lược an ninh quốc gia của chính quyền Tổng thống Donald Trump đặc biệt chỉ trích Trung Quốc, cảnh báo "những nỗ lực của Trung Quốc để xây dựng và quân sự hóa phi pháp những thực thể tại Biển Đông gây nguy hiểm cho vận chuyển thương mại tự do, đe dọa chủ quyền của nhiều quốc gia và gây nguy hại cho ổn định khu vực". Các nhà lãnh đạo Mỹ đã công bố chính sách "Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở" nhưng họ còn chưa giải thích có thể áp dụng và thi hành chính sách này tại Biển Đông như thế nào. Trong khi đó theo Defense One, tình huống trong khu vực đang ở trạng thái nguy cấp vì các hành động leo thang của Trung Quốc. Không gian để Mỹ diễn tập quân sự bị th...

Mỹ, Trung Quốc bí mật mặc cả sau lưng Triều Tiên?

Hình ảnh
Mỹ và Trung Quốc đã bí mật thỏa thuận phối hợp với nhau về vấn đề Triều Tiên. Hai bên sẽ tích cực chia sẻ thông tin về việc áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế và hợp tác quân sự trong khu vực. Đó là thông tin do tờ báo Nhật Bản Asahi Shimbun dẫn các nguồn tin ở Washington cho biết. Ông Trump thăm Trung Quốc trước thềm Hội nghị APEC 2017 Theo các nguồn tin trong chính phủ Mỹ, các thỏa thuận đã đạt được trong thời gian chuyến thăm chính thức Bắc Kinh của Tổng thống Mỹ Donald Trump vào ngày 9/11/2017. Cuộc gặp hai nguyên thủ đã diễn ra trong 1,5 giờ trong phạm vi hẹp với các nhân vật thân tín. Trong cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã khẳng định không chấp nhận Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân và nói rằng, không nên giảm nhẹ áp lực đối với Bình Nhưỡng cho đến khi CHDCND Triều Tiên ngừng thử hạt nhân. Ông cũng kêu gọi làm cho cơ chế trừng phạt minh bạch hơn: chia xẻ với các đồng nghiệp Mỹ thông tin về thương mại, các thủ tục hải quan và tài chính mỗi ...

Vì sao Thái Lan quay lưng, Pakistan lại mua chiến hạm Trung Quốc?

Hình ảnh
VietTimes -- Thái Lan không mua tàu hộ vệ Type 054A vì còn lệ thuộc vào vũ khí trang bị do Mỹ chế tạo. Trong khi đó, Pakistan chỉ mua 01 tàu hộ vệ Type 054A Trung Quốc, đồng thời còn đặt mua tàu hộ vệ hạng nhẹ lớp Ada của Thổ Nhĩ Kỳ. Tàu hộ vệ tàng hình Tachin Thái Lan đặt mua của Hàn Quốc. Ảnh: Spacebattles Forum. Thái Lan không mua tàu hộ vệ Type 054A Trung Quốc Vừa qua, chiếc tàu hộ vệ tàng hình Tachin đầu tiên Thái Lan đặt mua của công ty Daewoo Shipbuilding & Marine Engineering (DSME) Hàn Quốc đã tiến hành chạy thử trên biển lần đầu tiên, tàu này dự kiến sẽ bàn giao cho hải quân Thái Lan vào tháng 8/2018, đến năm 2019 sẽ đến căn cứ hải quân Thái Lan. Được biết, hải quân Thái Lan mua tổng cộng 2 tàu hộ vệ cùng loại, chiếc đầu tiên chế tạo tại Hàn Quốc, chiếc thứ hai sẽ chế tạo, lắp ráp tại nhà máy đóng tàu của Thái Lan. Năm 2013, hải quân Thái Lan mời thầu đặt mua 2 tàu hộ vệ mới, một số nước tham gia tranh thầu như Trung Quốc và Hàn Quốc, Nga. Phía T...

Nga thắng to ở Syria: Không chỉ nhờ tên lửa, máy bay

Hình ảnh
Việc rút một phần quân Nga khỏi Syria được tuyên bố chính thức về nguyên tắc cho phép nêu ra một số kết quả của chiến dịch quân sự thành công của Nga trong cuộc xung đột cục bộ ở Syria. Không quân Nga đóng góp chủ yếu vào chiến thắng tại Syria[/caption] Có thể mạnh dạn nhấn mạnh rằng, trong bối cảnh các kinh nghiệm tương tự thời gian gần đây của  Mỹ  ở Iraq hay Afghanistan thì ví dụ của Nga cho thấy hết sức rõ ràng rằng, các quân đội truyền thống hiện đại hoàn toàn có khả năng hành động thành công trong các cuộc xung đột cục bộ. Hơn nữa, trong khuôn khổ các cuộc xungh đột này, chúng có khả năng giải quyết tốt vấn đề chuẩn bị cơ sở tổng thể để ra khỏi loại khủng hoảng này một cách hòa bình. Vấn đề chỉ là ở chỗ, quân đội trong khuôn khổ các hành động của mình trong những hình thức đó không giải quyết được vấn đề một cách toàn bộ và đầy đủ, nó chỉ chuẩn bị những điều kiện cần thiết và tối ưu để giải quyết nó. Chính vì thế mà bản chất của việc giải quyết loại xung độ...